-
CHƯƠNG V CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TRƯỜNG ĐỘ A. TIẾT TẤU [ Rythme (Pháp), Rhythmus (La-tinh) ] 1. Khái niệm : Âm nhạc thuộc loại nghệ thuật chuyển động trong thời gian, có âm thanh trước, âm thanh sau nối tiếp nhau từ đầu bài cho đến cuối bài. Các âm thanh chuyển động từ đầu bài cho đến cuối bài, không...
-
CHƯƠNG IV NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CAO ĐỘ A. QUÃNG NHẠC 1. Định nghĩa : Quãng nhạc là khoảng cách âm thanh giữa 2 dấu nhạc. Tên quãng được gọi bằng số. Từ dấu nhạc đầu tiên đến dấu nhạc cuối có bao nhiêu bậc cơ bản thì là quãng bấy nhiêu. Thí dụ : Đô-Mi : Có 3 bậc là đô, rê, mi, nên gọi là quãng...
-
CHƯƠNG III CÁC KÝ HIỆU ÂM NHẠC LIÊN QUAN ĐẾN CƯỜNG ĐỘ 1. Các chữ dùng để ghi cường độ thường dùng là : Pianissimo (pp) : Rất nhẹ Piano (p) : Nhẹ Mezzo-Forte (mf) : Mạnh vừa Forte (f) : Mạnh Fortissimo (ff) : Rất mạnh Có khi người ta còn dùng ppp để chỉ cực nhẹ và fff để chỉ cực mạnh 2. Các chữ...
-
CHƯƠNG II KÝ HIỆU ÂM NHẠC LIÊN QUAN ĐẾN TRƯỜNG ĐỘ A. TRƯỜNG ĐỘ TƯƠNG ĐỐI : 1. Để ghi trường độ tương đối giữa các âm thanh, người ta dùng các dấu nhạc với 7 hình dạng khác nhau. - Dấu tròn ( w )lâu bằng 2 dấu trắng ( h ) - Dấu trắng ( h ) lâu bằng 2 dấu đen( q ) - Dấu đen ( q ) lâu bằng 2 dấu móc đơn ( e...
-
CHƯƠNG I KÝ HIỆU ÂM NHẠC LIÊN QUAN ĐẾN CAO ĐỘ 1. Tên các dấu nhạc có cao độ khác nhau mà người ta thường dùng là : DO, RE, MI, FA, SOL, LA, SI gốc tiếng La-tinh, đọc theo tiếng Việt là ĐÔ, RÊ, MÍ, FA, XON, LA, XI. Đó là 7 bậc cơ bản của hệ thống thất âm, tính từ thấp lên cao. Muốn lên cao hoặc...